Reviews

Mylėk savo artimą by Erich Maria Remarque

eda1102's review against another edition

Go to review page

emotional hopeful sad medium-paced
  • Plot- or character-driven? Plot
  • Strong character development? Yes
  • Loveable characters? Yes
  • Diverse cast of characters? It's complicated
  • Flaws of characters a main focus? No

4.25

katika's review against another edition

Go to review page

emotional reflective sad medium-paced
  • Plot- or character-driven? Character
  • Strong character development? Yes
  • Loveable characters? Yes
  • Diverse cast of characters? No
  • Flaws of characters a main focus? No

4.0

quixoticreader13's review against another edition

Go to review page

emotional funny hopeful sad fast-paced
  • Plot- or character-driven? Character
  • Strong character development? Yes
  • Loveable characters? Yes
  • Diverse cast of characters? No

4.75

evalwymmd's review against another edition

Go to review page

lighthearted reflective tense fast-paced
  • Plot- or character-driven? Character

5.0

cellelina's review against another edition

Go to review page

emotional reflective sad medium-paced
  • Plot- or character-driven? A mix
  • Strong character development? Yes
  • Loveable characters? Yes
  • Diverse cast of characters? Yes
  • Flaws of characters a main focus? It's complicated

4.75


Expand filter menu Content Warnings

thebookthiefgirl's review against another edition

Go to review page

4.0

✨“Não penses nisso: aceita o que vier. É o lema clássico dos viajantes.”✨


“A oeste tudo de novo” foi o primeiro livro que li de Remarque e um dos meus livros favoritos de 2021. Desconhecia o título “Desenraizados” e , na verdade, só o conheci porque estavam a promover títulos da editora Publicações Europa América na Fnac.

Avancei para a leitura sem altas expetativas por saber que “All quiet on the Western Front” era a obra suprema deste autor alemão, que viveu a realidade das duas Grandes Guerras, sob as trincheiras, perseguição nazista que acreditava na sua descendência judaica e sobrevivência em viagens de comboio, estadias em hotel e exílio noutros países. Mas acabou por ser, de facto, uma leitura que me agradou tanto, tanto.❤️

A experiência de Remarque ver-se-á refletida neste livro que começa com esta simples frase “ Viver sem raízes amargura o coração”. Conta a história de apatriados alemães, expulsos pelo regime nazista. Simples pedaços de papel que atestam a sua nacionalidade, neste romance, parecem fazer mais sentido do que uma vida humana, sujeita a separação dos seus entes amados, da sua profissão, da sua terra natal, onde passou a infância e que moldou o seu ser…

luizakechyan's review against another edition

Go to review page

adventurous challenging dark emotional hopeful informative inspiring reflective sad tense
  • Plot- or character-driven? Plot
  • Strong character development? It's complicated
  • Loveable characters? Yes
  • Diverse cast of characters? No
  • Flaws of characters a main focus? No

5.0

paulathepudding's review against another edition

Go to review page

emotional informative inspiring reflective sad medium-paced
  • Plot- or character-driven? A mix
  • Strong character development? Yes
  • Loveable characters? Yes
  • Diverse cast of characters? Yes
  • Flaws of characters a main focus? No

5.0

cuongtrn's review against another edition

Go to review page

5.0

Vẫn tiếp tục sử dụng chất liệu sáng tác là số kiếp trôi dạt của những con người bất hạnh trong màn đêm tăm tối của chiến tranh, song so với Đêm Lisbon, Bản du ca cuối cùng lại đem tới cho mình những cảm nhận rất khác. Nếu Đêm Lisbon là khúc bi ca của tình yêu và sự tuyệt vọng, Bản du ca cuối cùng dường như có phần tươi sáng hơn một chút. Ở đó, tình yêu vẫn luôn là thứ được tập trung khắc họa, song bên cạnh tình yêu đôi lứa, ta còn tìm thấy ở câu chuyện đẹp đẽ này tình yêu gia đình, tình bằng hữu, thậm chí là cả tình đồng loại đầy cảm động giữa biết bao thù hằn, lọc lừa và dối trá chiến tranh – rực rỡ như ánh sao băng khẽ vụt qua màn đêm thẳm – điều khiến mình thậm chí còn yêu thiên tiểu thuyết này thêm nhiều phần.

Bản du ca cuối cùng là lát cắt cuộc đời của Ludwig Kern, một thanh niên Do Thái, trước sự bành trướng của Đức Quốc xã, giống như hàng triệu người Do Thái khác trên khắp đất nước có chung cảnh ngộ, anh buộc phải giã từ quê hương, trút bỏ quốc tịch rồi chịu cảnh nay đây mai đó. Trong đêm tạm trú tại một nhà trọ ở vùng nội đô nước Áo, trong hoàn cảnh ngặt nghèo này, anh đã có dịp làm thân với Josef Steiner – một người thông minh, khí khái và luôn hết mình vì bè bạn, cũng đồng thời là người bạn đường hết đỗi trung thành, không ngại sánh bước cùng anh trên con đường trốn chạy đầy bất định, truân chuyên. Trên chuyến hành trình lăn lộn qua nhiều đất nước, làm đủ mọi nghề, nếm trải đủ mọi bất hạnh, anh còn có cơ hội gặp gỡ Marill, Lilo, Binder, ông chủ gánh xiếc, ông thẩm phán hay viên cảnh sát tốt bụng – người đã tạo điều kiện cho anh chạy trốn giữa cuộc vây bắt, đặc biệt, số phận còn khẽ đẩy con thuyền anh cập bến tình yêu – nơi nàng Ruth đang ngóng trông chờ đợi. Tất cả, tất cả đều là những người có chung cảnh khổ, là những bằng hữu đáng tin cậy, là những ân nhân với trái tim lương thiện đã không ngần ngại giúp đỡ, cưu mang anh, khiến cho con đường anh đi vơi bớt gập ghềnh, tăm tối và chỉ cho anh thấy tia sáng dù le lói, song vẫn luôn sáng rọi ở phía cuối đường hầm.

Khác với Đêm Lisbon, tuyến nhân vật của Bản du ca cuối cùng có phần phong phú hơn. Ngoài những nhân vật chính được khắc họa tập trung và xuất hiện với tần suất lớn như Kern, Steiner hay nàng Ruth, cuốn sách còn kể lại cả câu chuyện của không ít những con người khác, có người được gọi tên, có kẻ lại chỉ được biết qua hành động; người này sở hữu cho mình một trái tim nhân hậu, kẻ kia thì chỉ luôn chất chứa những thù hằn, ích kỷ và nhỏ mọn. Một trong những điểm mình thích nhất khi nhìn vào tuyến nhân vật được Erich Maria Remarque dày công lột tả đó chính là sự tương phản rõ rệt giữa xuất thân và phẩm chất của những con người này. Ludwig Kern đã đi qua nhiều đất nước, bị ruồng rẫy rồi lại ngoi ngóp trở về giữa những đường biên cương không biết bao nhiêu lần, bởi vậy, anh đã có dịp gặp gỡ rất nhiều người, chứng kiến không ít câu chuyện. Điều bất ngờ là những người hết lòng giúp anh hầu hết đều có xuất thân khiêm tốn, là những kẻ lưu vong, là những người lao động nghèo, những công nhân viên chức thấp cổ bé họng, trong khi những kẻ hèn nhát, bỉ ổi, lại hầu hết là những kẻ quyền quý và được miêu tả là có hoàn cảnh sống vô cùng khấm khá. Sự đối lập gay gắt này một mặt phản ánh hiện tượng đáng buồn trong cảnh chiến loạn, mặt khác, lại càng thêm đề cao tình người và sự đùm bọc, san sẻ của những cá nhân cùng cảnh ngộ.

Bản du ca cuối cùng hiếm thấy những cuộc chia tay thống thiết, những cuộc truy đuổi gắt gao hay những trường đoạn miêu tả tâm lý nhân vật giằng xé trong đớn đau, quằn quại trong thổn thức. Truyện được kể ở ngôi thứ ba, theo trình tự thời gian tuyến tính, mọi sự việc đều được diễn ra đều đều và ít cao trào, song lại khiến mình rất khó có thể rời mắt một khi đã thực sự chú tâm. Bởi Erich Maria Remarque đã vô cùng xuất sắc khi kể một câu chuyện, xây dựng nên những nhân vật mà dù tất cả đã được diễn ra gần cả trăm năm trời, song lại hết đỗi chân thực và tạo dựng lên được những mối đồng cảm cực kỳ sâu sắc. Đọc câu chuyện của Kern, chứng kiến cuộc hành trình của anh, lặng đi trước những chính sách vô nhân tính của bè lũ Quốc xã hay rơi nước mắt trước sự diệu kỳ của tình người trong nghịch cảnh, mình lại càng cảm thấy biết ơn cuộc sống hiện tại xiết bao. Chí ít, trong thời bình, con người ta vẫn còn nhân dạng, vẫn là người – và thật sự được xem như một con người.

Chiến tranh có thể tước đi những tấm giấy tờ tùy thân, xóa bỏ sự tồn tại của hàng triệu con người vẫn đang thoi thóp thở, biến họ thành những cái bóng sống phải chui rúc giữa những góc phố tối tăm, phải đi đi về về giữa những đường biên vô hình chia cắt hàng miền lục địa, song, cái tàn bạo, vô nhân đạo của chiến tranh, hoàn toàn không bao giờ có thể làm lu mờ ánh sáng của sự thiện lương trong trái tim mỗi người, cũng chẳng thể nào đủ sức tước đi tình yêu và nhân tính – thứ đã giúp họ vùng lên và lay lắt tồn tại. Câu chuyện của Ludwig Kern, của Josef Steiner, của những con người bất hạnh không may sinh ra với dòng máu bị người ta chối bỏ, chính là minh chứng hùng hồn cho sức mạnh của tình yêu, niềm hi vọng, của những phẩm chất tốt đẹp ngự trị ở miền lãnh địa tôn quý mà cái xấu xa, bạo tàn hoàn toàn không thể đặt bước tới dẫu chỉ là một cái nhón chân. Đánh giá: 5/5 sao.

Bản du ca cuối cùng là cuốn sách đầu tiên của Erich Maria Remarque mà mình đọc, song chắc là vì không hợp giọng dịch lẫn cả cách kể chuyện của tác giả, nên mình đã phải nâng lên đặt xuống tận ba lần, sau khi đọc Đêm Lisbon và cảm thấy phù hợp mới bắt đầu quyết tâm đọc tiếp. Chẹp, đúng là làm cái gì cũng cần thời điểm, đặc biệt là chuyện đọc sách, hihi.

cinnamonfox's review against another edition

Go to review page

challenging dark emotional sad tense slow-paced
  • Plot- or character-driven? Plot
  • Strong character development? No
  • Loveable characters? Yes
  • Diverse cast of characters? No
  • Flaws of characters a main focus? No

4.0

Acțiunea are loc în anii 1930 și undeva în Viena, după un raid al poliției, tânărul Kern, un bărbat de origine germană, pe jumătate evreu, este arestat. În celulă, acesta îl cunoaște pe Josef Steiner, un alt expatriat, care îl ia sub aripa sa și îl învață cum să supraviețuiască într-o lume unde Germania nu mai este acasă, celelalte țări europene nu știu ce să facă cu valurile de indivizi considerați indezirabili de către regimul nazist, iar bătrânul continent se pregătește de vremuri tulburi.
Iubește pe aproapele tău de Erich Maria Remarque este o carte ce urmărește viețile imigranților ilegali, nevoiți să părăsească viața pe care au cunoscut-o din totdeauna doar pentru că, din senin, conducerea țării îi declară dușmani ai poporului. Prin intermediul lui Kern, cititorul simte toată acea disperare acaparatoare pe care o simte un tânăr de douăzeci de ani, care trebuie brusc să înțeleagă cum să supraviețuiască, să trăiască din vânzarea șireturilor sau parfumurilor, să se strecoare de la o frontieră la alta și să găsească locuințe unde poliția nu ar veni în secunda doi pentru a-l aresta. Pe parcursul călătoriei sale, Kern o cunoaște pe Ruth, o tânără evreică de care, în contradicție cu toată mizeria și disperarea ce domnește în jur, bărbatul se îndrăgostește. Povestea lor de iubire este o adevărată rază de lumină în viața mereu pe fugă, trăită în frică și lipsuri.
Erich Maria Remarque are un mod aparte de a crea personaje și de a le plasa în realitatea anilor în care trăiesc. Deși bătrânul continent nu este încă înghițit de război, peste tot domnește neliniștea, nesiguranța și teroarea, iar personajele din roman transmit cu fidelitate aceste stări prin intermediul evenimentelor la care sunt părtași. În această mare de frică, iese la suprafață adevărata natură umană, cu bune și cu rele. Nu de puține ori mi-a părut rău de Kern, mi-am dorit ca anumite personaje să își termine povestea altfel, iar lumea să dea dovadă de mai multă omenie.
Iubește pe aproapele tău este un roman dur, care portretizează o realitate mai rar întâlnită în literatură, prin intermediul unor evenimente mici, dar cu impact major asupra sorții unui număr imens de oameni. Vă recomand acest volum dacă vă pasionează lecturile despre perioada antebelică, personajele de care te atașezi instant și poveștile ce explorează în detaliu natura umană.